Danh sách bài viết

Tìm thấy 22 kết quả trong 0.51238393783569 giây

Tìm hiểu chung về phép lập luận Chứng Minh

Văn học

Trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình.

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Văn học

Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khác với các thể loại như truyện, kí, kịch, thơ,… tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để luận bàn về một vấn đề nào đó nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật.

Mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý – Trần

Triết học

Bài viết góp phần luận chứng một hiện tượng độc đáo, có một không hai trong lịch sử của dân tộc, đó là mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập dưới thời Lý – Trần. Theo tác giả, cả Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đều được Nhà nước phong kiến sử dụng và khuyến khích phát triển; tam giáo này không chỉ ảnh hưởng và tác động lẫn nhau, mà còn cạnh tranh với nhau để giành vị trí hàng đầu.

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học THPT Long Khánh

Văn học

Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học THPT Nguyễn Văn Thiệt

Văn học

Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học THPT Cần Đước

Văn học

Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học TT GDTX L. Khánh

Văn học

Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

Câu hỏi trắc nghiệm Văn học Sở GD&ĐT

Văn học

Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

Quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hóa

Triết học

H. ODERA ORUKA(*) Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm sáng tỏ quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hoá. Vấn đề được tác giả tập trung vào ba khía cạnh: một là, quan

Đa dạng hệ thú

Quản trị nhân lực

Từ lâu đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học nước ngoài. Năm 1942, R. Bourret đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên về thú ở đây. Sau đó, do chiến tranh xảy ra ác liệt nên công tác nghiên cứu thú ở Tam Đảo không thể tiếp tục. Đến năm 1962, công tác nghiên cứu thú ở đây được nối lại với đợt khảo sát tháng 4/1962 của Uỷ Ban Khoa học-Kỹ thuật Nhà nước. Tiếp đến, có các đợt khảo sát của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội vào các năm 1966-1969 và của Viện Sinh vật học vào năm 1974. Tới năm 1992, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, tiến hành khảo sát xây dựng “Luận chứng Kinh tế-Kỹ thuật VQG Tam Đảo”

Phát triển bền vững ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian qua. Theo tác giả, ngoài những thành tựu to lớn đã đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với một số vấn đề cơ bản nảy sinh trong tiến trình phát triển đất nước. Đó là: 1/ Nền kinh tế có sự tăng trưởng

Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người trong thời kỳ đổi mới

Triết học

Bài viết góp phần luận chứng nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người trong thời kỳ đổi mới. Theo tác giả, ngoài việc chủ trương thực hiện ngày càng tốt hơn các chính sách xã hội – chính sách đối với con người, quan điểm gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong từng bước phát triển là những tư tưởng cơ bản, thể hiện tập trung nhận thức mới của Đảng về phát triển con người.

Tam đoạn luận trong học thuyết lôgíc của Arixtốt - một “công cụ” của nhận thức khoa học

Triết học

Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích những nét cơ bản trong học thuyết của Arixtốt về tam đoạn luận, đó là các vấn đề liên quan đến “tam đoạn luận”, “tam đoạn luận hoàn thiện” và chỉ ra rằng, hai tam đoạn luận hoàn thiện nhất thuộc dạng hình I là cơ sở cho mọi chứng minh khoa học, tất cả các tri thức khoa học đều cần phải được chứng minh thông qua tam đoạn luận mà các tam đoạn luận dạng hình II, III đều có thể chứng minh là đúng thông qua các “tam đoạn luận hoàn thiện” dạng hình I, trong đó hai tam đoạn luận chung dạng hình I là hoàn thiện nhất và là cơ sở cho mọi tri thức khoa học. Các tác giả cũng diễn giải một số cách chứng minh các tam đoạn luận dạng hình II, III của Arixtốt bằng cách đưa về các tam đoạn luận dạng hình I - dạng hình hoàn thiện.

Từ "Lôgíc học biện chứng" của E.V.Ilencốp tới triết học văn hóa ngày nay

Triết học

Bài viết đã phân tích, luận chứng để làm rõ lôgíc học với chữ L viết hoa mà E.V.Ilencốp xây dựng nhờ sự chú giải những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chính là triết học văn hoá. Đồng thời, luận chứng quan điểm của E.V.Ilencốp về sự thống nhất giữa lôgíc học, lý luận nhận thức và phép biện chứng; khẳng định rằng lôgíc học còn phải thống nhất với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Quan điểm của triết học Mác về lợi ích với tư cách động lực của lịch sử

Triết học

Bài viết đã phân tích và luận chứng để làm rõ thêm quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về lợi ích với tư cách động lực của lịch sử. Lợi ích không chỉ là nguyên nhân sâu xa của mọi mâu thuẫn xã hội, mà còn là động lực thúc đẩy hoạt động của quần chúng nhân dân và qua đó, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Việc nghiên cứu lợi ích vừa giúp hiểu rõ thực chất của sự biến đổi lịch sử, vừa cho thấy vai trò to lớn có ý nghĩa quyết định của con người thông qua hoạt động thực tiễn.

Giá trị bền vững của học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội

Triết học

Luận chứng cho giá trị bền vững của học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội, trong bài viết này tác giả đã đưa ra và phân tích cơ sở khoa học đúng đắn trong quan niệm duy vật về lịch sử của C.Mác, nội dung khái niệm hình thái kinh tế – xã hội, ý nghĩa khoa học và cách mạng của học thuyết này, quan niệm của C.Mác về sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội với tư cách một quá trình lịch sử – tự nhiên và khả năng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa của Việt Nam.

Triết học Mác - Nền móng cho sự xác lập quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm rõ rằng, triết học Mác là một trong những cơ sở lý luận cho sự xác lập mối quan hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên. Triết lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã chỉ rõ cơ sở của chiến lược phát triển bền vững. Triết lý đó không chỉ khẳng định vai trò của con người, mà còn làm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, sự đồng tiến hoá giữa con người và tự nhiên.

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và cuộc thử nghiệm trong thế kỷ XX

Triết học

Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâu sắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thể hiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắn trong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo tác giả, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu không thể được coi là dấu hiệu khủng hoảng của tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, tác giả cũng luận chứng sự phát triển của đội ngũ công nhân trí thức và cho rằng, đây là vấn đề mới cần được bổ sung nhằm phát triển học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội.

Quan niệm duy vật về lịch sử của C.Mác và ý nghĩa thời đại của nó

Triết học

Trên cơ sở trình bày một cách khái quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm sáng tỏ, nổi bật thêm ý nghĩa thời đại của triết học Mác; phân tích những giá trị khoa học không thể phủ nhận trong tư tưởng của C.Mác về sự phát triển của xã hội, nhất là tư tưởng về sự hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội. Theo tác giả, nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phải nghiên cứu sâu và cụ thể hoá hơn nữa các nguyên lý chung của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng và phát triển sáng tạo triết học Mác để giải quyết những vấn đề mà thời đại đặt ra cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

Tài năng gắn với đạo đức – những phẩm chất cần có của doanh nhân Việt Nam

Triết học

Trên cơ sở trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về đức và tài cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa chúng, trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm rõ rằng, tài năng gắn với đạo đức là những phẩm chất cần thiết của doanh nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đòi hỏi các doanh nhân phải vừa có tài năng, vừa có đạo đức. Đó là điều kiện cơ bản để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Về tính khách quan và tính năng động của thực tiễn

Triết học

Bài viết luận chứng để làm rõ tính khách quan và tính năng động của hoạt động thực tiễn – một vấn đề không chỉ cần thiết về mặt lý luận, mà còn có giá trị thực tiễn. Theo tác giả, hoạt động thực tiễn của con người vừa mang tính khách quan, vừa mang tính năng động. Tính khách quan và tính năng động của hoạt động thực tiễn luôn thống nhất biện chứng với nhau.